
Đẹp hơn cổ tích
Cổ tích thực ra không chỉ có từ ngày xửa ngày xưa. Mà cả ngày nảy ngày nay, trong những gì ngọt ngào, tử tế.
Cổ tích thực ra không chỉ có từ ngày xửa ngày xưa. Mà cả ngày nảy ngày nay, trong những gì ngọt ngào, tử tế.
Trung thu xưa, chúng tôi háo hức từ trước cả tháng, tập múa, làm đèn, đếm ngược từng ngày đợi Rằm tháng Tám. Trung thu nay, đứng giữa đêm hội rộn ràng ngay dưới chân tòa nhà, tôi thấy mình như một vị khách ghé qua.
"Không còn thiết tha, không còn xót xa, giấc mơ mỏng manh sao chưa lớn đã già"…
Ngày bà mất, cháu gái ở bên. Bà thở cái dài thượt rồi bà đi. Cháu cứ ngắm bà, sờ bà, ôm bà cho đỡ nhớ...
Thật lạ là khi bé, ta được khuyến khích hãy mơ những giấc mơ thật lớn lao. Nhưng khi trưởng thành, câu chúng ta hay nghe lại là: "Thực tế lên, đừng có mơ mộng nữa".
“Tài sản này là của tôi làm nên, tôi chẳng mắc nợ gì con cái, nhưng tại sao chúng không để cho tôi được sống yên ổn? Chẳng lẽ cứ làm cha mẹ là suốt đời trở thành “con nợ” của con cái hay sao?” – người cha già nói trong sự thất vọng.
Có lương hưu cao, con cái phương trưởng, cháu chắt đề huề, cuộc sống già của ông ngỡ sẽ viên mãn bên người vợ chung thủy, nghĩa tình mấy chục năm nay. Vậy mà bây giờ, cuối đời ông lại nổi giông bão, chỉ vì một phút “thương người” không đúng cách với cô gái quá lứa lỡ thì.
Chị nói vì đứa con gái đang sống cùng chồng cũ mà mấy năm nay vẫn luôn phải nặng lòng với anh. Và rồi mức độ “nặng lòng” ấy cứ tăng dần khi chồng cũ lợi dụng con để níu kéo chị cả về tình cảm lẫn tiền bạc.
“Thằng bé đang nhờ em làm thủ tục bảo lãnh để sang bên này làm việc. Nó bảo thà làm công việc chân tay còn hơn đi học một ngành mà nó không yêu thích. Có vẻ như nó đang quyết đấu với bố trong vấn đề chọn ngành nghề đấy” - cú điện thoại của cô em gái chồng ở bên Nhật Bản gọi về lúc nửa đêm khiến chị không tài nào chợp mắt nổi.
Người cha già nói ông đang làm thủ tục chia tài sản thừa kế cho các con. Trong thâm tâm ông muốn chia cho con nghèo phần hơn, còn giàu ít hơn một chút. Nhưng các con ông bảo tài sản đi liền chữ hiếu, ông chia ai phần hơn thì mai này người đó nhận phần báo hiếu cha mẹ.
Thời gian gần đây, chúng tôi đang suy nghĩ có nên vì con mà gương vỡ lại lành. Bởi việc chăm sóc, nuôi dưỡng con khiến chúng tôi luôn phải gặp gỡ, trao đổi thường xuyên. Tuy nhiên, tôi không muốn lặp lại cuộc sống hôn nhân bất hạnh như trước đây.
Sau khi đổ vỡ hạnh phúc, mẹ em oán hận bố nên đã không cho em quay về báo hiếu bố khi về già. Bà cho rằng ông không xứng đáng làm cha để con cái báo hiếu.