Đến với đầm sen Hang Múa - Ninh Bình, du khách nào cũng xuýt xoa trước phong cảnh tuyệt sắc cùng hương thơm ngát, trong lành đặc trưng của hoa sen.
Bình luận
Tin cùng chuyên mục
Để những chuyến du lịch vào ngày mưa được an toàn, không bị ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết, bạn hãy tham khảo những món “bảo bối” dưới đây vừa gọn nhẹ, vừa chống được những cơn mưa bất chợt.
Tọa lạc tại địa chỉ số 40 Nguyễn Thiện Thuật, phường Diên Hồng, TP. Pleiku (giao lộ Nguyễn Thiện Thuật và Lê Lai), Chợ Đêm Pleiku mở cửa từ chiều tối và duy trì hoạt động đến tận quá nửa đêm, thậm chí có những sạp hàng bán đến sáng.
Tại Phú Thọ, tằm lá sắn được chế biến thành nhiều món ăn truyền thống, vừa ngon miệng vừa bổ dưỡng, phù hợp để ăn cùng cơm trắng hoặc làm món nhậu lai rai. Các món phổ biến bao gồm tằm rang lá chanh, tằm rang lá lốt, tằm chiên giòn và tằm luộc.
Vùng đất này được biết đến là địa điểm du lịch hút khách ở phường Phú Yên với phong cảnh hữu tình, hùng vĩ. Nơi này còn là điểm đón bình minh sớm nhất cả nước, thích hợp cho những buổi ngắm mặt trời mọc “cực chill”.
Chợ phiên Pò Tấu là nơi mang đậm văn hóa vùng cao Cao Bằng, nơi hội tụ bản sắc các dân tộc và trao đổi sản vật địa phương theo nhịp điệu phiên chợ 5 ngày một lần.
Không phải loại trái cây nhiệt đới quen thuộc, chôm chôm ở đây là tên gọi dân dã của một loài côn trùng, mang trong mình hương vị đặc trưng của núi rừng, được đồng bào dân tộc Thái trắng khéo léo chế biến thành những món ăn hấp dẫn, gây tò mò và say đắm bao thực khách.
Nếu nói đến Thanh Hóa, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nem chua hay chả tôm. Thế nhưng, có một món ăn khác cũng làm nên tên tuổi cho vùng đất này, đó chính là gỏi nhệch.
Để tham quan nơi này, du khách sẽ phải bỏ ra số tiền không hề nhỏ và thậm chí còn phải đăng ký trước cả năm nhưng bù lại bạn sẽ có một trải nghiệm đáng giá nhất trong đời mà không nơi nào có được.
Ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, có một món ăn tưởng chừng dân dã nhưng lại mang đậm dấu ấn văn hóa của người Cống – một trong năm dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, chính là nộm chít non.
Dù mang vẻ ngoài có phần kỳ dị, thậm chí khiến không ít thực khách phải rụt rè, e ngại, nhưng sâu đá lại là biểu tượng của sự tinh túy ẩm thực, là đặc sản trứ danh của đồng bào dân tộc Thái ở một số tỉnh vùng cao như Yên Bái, Lào Cai, và Lai Châu.